Nhà Hán bành trướng xuống phía nam
Nhà Hán bành trướng xuống phía nam

Nhà Hán bành trướng xuống phía nam

Nhà Hán bành trướng xuống phía nam là một loạt các chiến dịch viễn chinh của quân đội nhà Hán tại vùng đất ngày nay là miền Nam Trung Quốcmiền Bắc Việt Nam. Cuộc nam chinh được khởi xướng từ thời nhà Tần trước đó và kế tục bởi nhà Hán. Các chiến dịch được tiến hành để chinh phục các bộ lạc Bách Việt, dẫn đến sự sáp nhập của Mân Việt vào năm 135 TCN, Nam Việt vào năm 111 TCN và Điền vào năm 109 TCN.Văn hóa Hán bén rễ ở các vùng lãnh thổ mới bị chinh phục và các bộ lạc bản địa nơi đây bị đế quốc Hán đồng hóa hoặc bị bắt tản cư[3][4] Bằng chứng về tầm ảnh hưởng của nhà Hán được thấy rõ qua các cổ vật khai quật tại các ngôi mộ Bách Việt ở miền nam Trung Quốc ngày nay. Cung cầu ảnh hưởng này cũng lan tỏa đến các vương quốc Đông Nam Á cổ đại khác, rồi từ sự tiếp xúc đó dẫn đến sự truyền bá văn hóa, thương mại và ngoại giao chính trị của người Hán. Nhu cầu về lụa Trung Quốc tăng cao dẫn đến sự hình thành của con đường tơ lụa kết nối châu Âu, Cận Đông và Trung Quốc.

Nhà Hán bành trướng xuống phía nam

Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gianThế kỷ thứ 2 TCN
Địa điểm
Kết quả
  • Đồng hóa và di dời các tộc Bách ViệtĐiền bởi nhà Hán[1][2]
  • Người Hán di cư và định cư ở phía nam
  • Liên lạc và giao thương với nhiều vương quốc trên khắp Đông Nam Á
Kết quả
  • Đồng hóa và di dời các tộc Bách ViệtĐiền bởi nhà Hán[1][2]
  • Người Hán di cư và định cư ở phía nam
  • Liên lạc và giao thương với nhiều vương quốc trên khắp Đông Nam Á
Thời gian Thế kỷ thứ 2 TCN
Địa điểm